Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Quế Chi
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
15 tháng 12 2018 lúc 16:05

\(3\frac{8}{9}=\frac{3\cdot9+8}{9}=\frac{27+8}{9}=\frac{35}{9}\)

Ok nhé bạn

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
29 tháng 10 2020 lúc 20:28

1,05= bao nhieu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Giáng My Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Như
2 tháng 3 2023 lúc 22:08

Bài 1:

a,Nêu cách hỗn số thành phân số 

- Cách làm:

  a\(\dfrac{b}{c}\)\(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...

   Ví dụ 1:

1\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)

   Ví dụ 2:

4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)

 

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Như
2 tháng 3 2023 lúc 22:18

b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân 

- Cách làm:

(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)

Ví dụ :

_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số

7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)

 _Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân

\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

 

 

 

Bình luận (2)
Võ Lê Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
12 tháng 1 2022 lúc 17:27

cách chuyển hỗn số sang số thập phân:

Lấy phần nguyên nhân với mẫu số cộng tử số và giữ nguyên mẫu số:\(A\frac{B}{C}=\frac{AxC+B}{C}\)  

Ví dụ:\(3\frac{1}{5}=\frac{3x5+1}{5}=\frac{16}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
12 tháng 1 2022 lúc 17:29

đầu tiên ta tách phần nguyên và phần phân số của hỗn số ra như hỗn số \(2\frac{3}{4}\)thành 2 + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{8+3}{4}\)\(\frac{11}{4}\) 

từ phân số đó ta nhân cho 25 ta được \(\frac{275}{100}\) là phân số thập phân

từ đó suy ra cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân là 

1. tách hỗn số ra và cộng lại

2.nhân cả tử cả mẫu cho một số bất kì nào đó để mẫu số của phân số vừa quy đồng có mẫu là 10;100;1000;...

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺ℳíՇ❤Շạ❤Շϑ༻꧂
12 tháng 1 2022 lúc 17:51

cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân :

Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu rồi cộng tử : \(A\frac{B}{C}=\frac{AxC+B}{C}\)

Ví dụ : 

\(5\frac{10}{2}=\frac{5x2+10}{2}=\frac{20}{2}\)

@Trungdayyy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 11:14

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số thập phân gồm hai phần:

    + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

    + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

    + Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Anh Tuấn
13 tháng 3 2017 lúc 20:13

Làm sao để đổi hỗn số sang thời gian ? Ví dụ vì sao 1 và 1/6 ra 1 giờ 10 phút

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
13 tháng 3 2017 lúc 20:13

đổi phân số đó ra 1 phân số có tử là 60. tử đó là số phút

Bình luận (0)
Gundam
13 tháng 3 2017 lúc 20:17

1 và 1/6=1x6+1/6=7/6

60x7/6=70 phút= 1 giờ 10 phút

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:51

ví dụ về hỗn số là:\(9\frac{3}{4}\)

phân số thập phân là:là một phân số có mẫu số với số mũ của 10 hoặc bằng 10 -VD\(\frac{73}{1000}\)

số thập phân là:là hệ thống số có 10 đơn vị -VD:0,15

9/5=\(1\frac{4}{5}=\frac{18}{10}=1,8=\frac{180}{100}=180\%\)

Bình luận (0)
Channel Phương Anh
Xem chi tiết
Bui Huyen
3 tháng 8 2019 lúc 21:02

\(\frac{4}{9}:8-\left(\frac{1}{4}+\frac{9}{20}\right):1\frac{4}{5}\)

\(=\frac{1}{18}-\frac{7}{10}\cdot\frac{5}{9}=\frac{1}{18}-\frac{7}{18}=-\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)

\(\frac{4}{9}:8-\left(\frac{1}{4}+\frac{9}{20}\right):1\frac{4}{5}\)

\(=\frac{1}{18}-\frac{5+9}{20}\times\frac{5}{9}\)

\(=\frac{1}{18}-\frac{14\times5}{20\times9}\)

\(\frac{1}{18}-\frac{14}{36}=\frac{2-14}{36}=\frac{-12}{36}=\frac{-1}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Maria
15 tháng 3 2017 lúc 20:19

ta chia ở phần tử số

Bình luận (0)
Đinh Văn Dũng
15 tháng 3 2017 lúc 20:19

Vì 1+1/6=7/6

Bình luận (0)
Maria
15 tháng 3 2017 lúc 20:19

mk cũng ko chắc lắm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:35

- Số thập phân gồm hai phần:

+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
17 tháng 4 2017 lúc 16:40

Ví dụ về hỗn số: 1\(\dfrac{1}{2}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân là số gồm có hai phần:

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.

- Phần số thập phân viết bên phải dấu phẩy.

\(\dfrac{9}{5}\)= 1\(\dfrac{4}{5}\)( hỗn số) = \(\dfrac{18}{10}\)( phân số thập phân) = 1,8(số thập phân)= 180%( phần trăm)

Bình luận (0)
Phan Thị Ánh Linh
19 tháng 4 2017 lúc 10:16

tick đúng cho bạn vứt ik

Bình luận (0)